Thứ Sáu, 24/3/2023
  • Chủ động xây dựng chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước phù hợp với các cam kết quốc tế

    TCCS - Thực hiện chủ trương chủ động hội nhập quốc tế, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại tự do với 55 đối tác thông qua việc ký kết 13 hiệp định thương mại tự do (FTA) và đang đàm phán 3 FTA khác, trong đó có các FTA thế hệ mới, như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Để bảo đảm hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yêu cầu quan trọng nhất mà Đảng, Nhà nước ta đề ra là chủ động xây dựng chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước phù hợp với các cam kết quốc tế.

  • Thương mại nông sản Việt Nam - Trung Quốc nhìn từ con số thống kê: Thực tiễn, vấn đề và giải pháp

    TCCSĐT - Với tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức khá cao và ổn định như hiện nay cùng một thị trường gần 1,4 tỷ người đang trong quá trình chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu tiêu dùng, Trung Quốc tiếp tục là thị trường trọng điểm, có tầm quan trọng to lớn đối với xuất, nhập khẩu của Việt Nam. Nếu chúng ta quyết tâm nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh thì bức tranh thương mại nông sản Việt Nam - Trung Quốc sẽ có sự đột phá và khởi sắc, góp phần tạo nên diện mạo mới cho miền núi, vùng cao, biên giới nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung.

  • Xây dựng văn hóa trong kinh tế vì sự phát triển bền vững đất nước Việt Nam

    TCCS - Xây dựng văn hóa trong kinh tế, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân với ý thức tôn trọng pháp luật, giữ chữ tín, cạnh tranh lành mạnh... là chủ trương xuyên suốt qua nhiều kỳ đại hội của Đảng và Nhà nước ta. Song trên thực tế, vẫn còn nhiều vướng mắc, hạn chế trong quá trình thực hiện, đòi hỏi những biện pháp căn bản và hiệu quả để xây dựng được văn hóa trong kinh tế, hướng tới sự phát triển bền vững của đất nước.

  • Kinh tế số - cơ hội “bứt phá” cho Việt Nam

    TCCS - Sự phát triển mạnh mẽ của in-tơ-nét và công nghệ được kỳ vọng sẽ tạo ra một nền tảng hỗ trợ cho nền kinh tế số phát triển nhanh và đóng góp ngày càng lớn cho nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. Đây là cơ hội “bứt phá” của kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này phải có các giải pháp đồng bộ và sự nỗ lực từ nhiều phía.

  • Bảo đảm an ninh năng lượng trong khu vực và trên thế giới: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

    TCCSĐT - An ninh năng lượng là tiền đề cho sự phát triển của các quốc gia trên thế giới, chính vì vậy việc bảo đảm nguồn cung năng lượng sẽ góp phần ổn định kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự phát triển thịnh vượng của mỗi quốc gia nói riêng và toàn thế giới nói chung.

  • Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU: Nâng tầm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

    TCCSĐT - Một trong những đặc điểm chính của hợp tác kinh tế - thương mại quốc tế trong thời gian gần đây là việc xuất hiện của những mối liên kết hợp tác kinh tế mới và sự phát triển mạnh của các xung đột thương mại ở cấp độ song phương, khu vực và thậm chí là cả khuôn khổ đa phương của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Trong bối cảnh phức tạp và khó lường đó, Việt Nam là một trong số ít nước vẫn duy trì quyết tâm hội nhập với nền kinh tế thế giới trên cơ sở các nguyên tắc phù hợp với đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ.

  • Từ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa tư bản và chính sách đối với giai cấp tư sản ở Việt Nam, nhìn lại sự vận dụng chính sách ấy trong thực tiễn

    TCCSĐT - Khi nói về học tập lý luận, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Phải học tập tinh thần của chủ nghĩa Mác - Lê-nin để áp dụng lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lê-nin để áp dụng lập trường, quan điểm và phương pháp ấy mà giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong công tác cách mạng của chúng ta… Không phải học để thuộc lòng từng câu từng chữ... Phải học chủ nghĩa Mác - Lê-nin để phân tích và giải quyết các vấn đề cụ thể của cách mạng nước ta cho hợp với điều kiện đặc biệt của nước ta”(1).

  • Tạo đột phá phát triển ngành cơ khí: Nền tảng cho xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và phát triển nhanh, bền vững

    TCCS - Để Việt Nam có thể trở thành nước phát triển vào năm 2045, sứ mệnh lịch sử của ngành cơ khí chế tạo rất quan trọng. Nếu đi thẳng vào Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mà không chú trọng xây dựng và phát triển một nền cơ khí chế tạo, thì đó chỉ là “xây nhà trên cát”.

  • Phát triển khu vực tài chính - ngân hàng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

    TCCS - Tài chính - ngân hàng là một trong những khu vực chịu tác động rõ nét nhất của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0). Thành quả của Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ giúp khu vực tài chính - ngân hàng được cải thiện vượt bậc, song cũng đặt ra nhiều thách thức về thể chế, hạ tầng thông tin và tính rủi ro bảo mật, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam.

  • Vốn hóa trên 10 tỷ USD, Vietcombank bứt tốc mạnh mẽ và khẳng định vị thế trên trường quốc tế

    TCCSĐT - Vietcombank vừa được ghi nhận tại Bảng xếp hạng “The World's Largest Public Companies 2019” của Forbes với vị trí dẫn đầu trong số các công ty Việt Nam được vinh dự chọn vào bảng xếp hạng với thứ hạng 1.096 cùng giá trị thị trường đạt ngưỡng 10,9 tỷ USD.

  • Cơ cấu lại doanh nghiệp lâm nghiệp ở Tây Nguyên - Vấn đề và giải pháp

    TCCS - Thời gian qua, việc thực hiện cơ cấu lại các doanh nghiệp lâm nghiệp trên địa bàn Tây Nguyên tuy đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần tháo gỡ và có giải pháp khắc phục để đạt được mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.

  • Đổi mới chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

    TCCSĐT - Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10-6-2013, của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” đã mở ra hướng phát triển của ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn, ứng dụng công nghệ cao và liên kết theo chuỗi giá trị của sản phẩm. Để có thể thực hiện thành công Đề án, góp phần phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì chính sách tín dụng là một nhân tố có vai trò vô cùng quan trọng.

  • Fintech: Từ góc nhìn an ninh tài chính

    TCCSĐT - Công nghệ tài chính (Fintech) là việc áp dụng sáng tạo các công nghệ mới nhằm cung cấp các dịch vụ tài chính để nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, ngân hàng(1). Việt Nam hiện có khoảng hơn 80 công ty Fintech đang hoạt động tại nhiều lĩnh vực khác nhau như: Định danh khách hàng điện tử (e-KYC), giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API), cho vay ngang hàng (P2P Lending), thanh toán-liên kết chuỗi khối (Blockchain)... được dự báo sẽ phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và dịch vụ(2).

  • Thông tin kinh tế đáng chú ý trong tuần (từ ngày 20 đến 26-5-2019)

    TCCSĐT - Hà Lan ngày 21-5 thông báo lần đầu tiên phát hành "trái phiếu xanh", chính thức tham gia thị trường đầu tư vào các dự án môi trường đang ngày càng phát triển. Như vậy, Hà Lan là quốc gia thứ 5 trong Liên minh châu Âu (EU) phát hành trái phiếu thân thiện với môi trường sau các nước Ba Lan, Pháp, Bỉ và Ireland.

  • Phòng, chống hiệu quả bệnh dịch tả lợn châu Phi và dịch bệnh nguy hiểm trong chăn nuôi ở nước ta hiện nay

    TCCSĐT - Bệnh dịch tả lợn châu Phi là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm, có thể gây chết 100% số lợn mắc bệnh, hiện chưa có thuốc điều trị, chưa có vắc-xin phòng bệnh. Từ tháng 8-2018 đến nay, Chính phủ, các bộ, ngành, chính quyền các cấp tổ chức thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch bệnh. Ngày 20-5-2019, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 34-CT/TW, về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống, khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Video